Trang chủ Thẻ Làng nghề

Thẻ: làng nghề

Ghé thăm làng nghề xứ Quảng

Sau khi Quảng Nam sáp nhập vào TP Đà Nẵng, thành phố biển không chỉ được mở rộng về địa giới hành chính mà còn được bồi đắp thêm chiều sâu văn hóa và bản sắc truyền thống bởi Quảng Nam không chỉ là vùng đất di sản mà còn có rất nhiều làng nghề truyền thống tuổi đời cả trăm năm. Những tài sản vô giá này chắc chắn sẽ tạo đà cho du lịch phát triển…

Hà Nội: Quảng bá làng nghề ở quy mô quốc tế

Hà Nội có 1.350 làng nghề các loại, trong đó có những làng nghề nổi tiếng thế giới như: gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc… Hoạt động sản xuất ở các làng nghề đem lại giá trị kinh tế lớn. Do đó, thành phố tích cực triển khai các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị.

Ninh Bình: Đặc sắc gốm Gia Thủy

Làng nghề gốm Gia Thủy được hình thành và phát triển đến nay hơn 60 năm, trong suốt ngần ấy thời gian, gốm Gia Thuỷ đã cho ra đời nhiều tác phẩm nghệ thuật thủ công đặc sắc được hình thành từ đất.

Nhịp thở mới từ làng hoa giấy Thanh Tiên (TP. Huế)

Làng hoa giấy Thanh Tiên - cái nôi của nghệ thuật làm hoa giấy truyền thống - một nghề không chỉ tạo ra những đóa hoa rực rỡ mà còn chắt lọc tinh hoa của văn hóa tâm linh, của bàn tay khéo léo và tình yêu dành cho di sản dân tộc.

Gốm Bắc Ninh ”du lịch” Nhật Bản

Giữa dòng chảy hiện đại, làng gốm Phù Lãng (Bắc Ninh) vẫn âm thầm giữ lửa gần 700 năm. Nay, ngôi làng ven sông Cầu trở thành điểm đến của những đơn hàng quốc tế độc quyền, nơi thế giới tìm về để chạm vào giá trị thủ công, sự độc bản và “hơi thở của đất” trong từng sản phẩm.

Long An phát huy di tích, phát triển du lịch bền vững

Long An khai thác 127 di tích và làng nghề truyền thống để phát triển du lịch. Tỉnh đẩy mạnh quảng bá, đầu tư hạ tầng, ứng dụng công nghệ bảo tồn di sản, kết nối văn hóa - lịch sử với sản phẩm OCOP, thu hút du khách trẻ, góp phần phát triển kinh tế nông thôn và giữ gìn bản sắc dân tộc.

Tây Ninh: Nỗ lực bảo tồn làng nghề

Khi công nghiệp hoá, cơ giới hoá ngày càng phát triển, từng bước thay thế dần sức lực con người, các sản phẩm thủ công ngày càng gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ, do đó, chỉ còn một số người duy trì nghề cũ.

Làng chiếu truyền thống Bàn Thạch tìm cách phục vụ du khách

Làng chiếu cói Bàn Thạch (thôn Đông Bình, xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) nằm “lơ lửng” giữa ba dòng sông: Thu Bồn, Ly Ly và Trường Giang đang gặp khó trong thị trường tiêu thụ nên nỗ lực tìm hướng đi mới để làng nghề hồi sinh.

Đồng Tháp: Khám phá làng nghề dệt khăn rằn trăm tuổi

Làng dệt khăn rằn tại ấp Long Tả, xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã tồn tại và phát triển hơn 100 năm qua. Trải qua bao thăng trầm, khăn rằn trở thành hình ảnh quen thuộc như một nét văn hoá đậm đà bản sắc của người dân Nam Bộ.

Hưng Yên: Giữ gìn nét truyền thống của làng nghề hương xạ thôn Cao

Với lịch sử gần 300 năm, làng hương xạ thôn Cao, xã Bảo Khê, thành phố Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên), không chỉ thu hút du khách bởi vẻ đẹp rực rỡ của những bó hương đa sắc màu mà còn bởi những giá trị văn hóa đậm đà được truyền nối qua nhiều thế hệ.