Thẻ: văn hóa
Kể chuyện kpan Êđê
Xưa lắm rồi, các buôn làng Êđê vùng núi rừng Đắk Lắk có những căn nhà dài bằng “một hơi ngựa chạy”, dài “hơn một tiếng chiêng ngân”.
Phát huy giá trị khoa học và văn hóa của di sản bãi cọc...
Các bãi cọc trận Bạch Đằng là những thành tố quan trọng trong hệ thống di tích chiến thắng Bạch Đằng. Việc bảo tồn di tích cần được đặt trong tổng thể không gian, địa tầng, bối cảnh lịch sử, nhằm phát huy đúng tầm giá trị khoa học và văn hóa của di sản đặc biệt này.
Giữ hồn văn hóa bên dòng Krông Nô
Giữa những triền núi xanh ngát của huyện Đam Rông, nơi có dòng Krông Nô vẫn ngày ngày miệt mài chảy qua những buôn làng nhỏ bé, đồng bào dân tộc M’Nông, K’Ho ở các xã Đạ M’Rông, Đạ Tông, Đạ Long vẫn lặng lẽ, bền bỉ giữ gìn và truyền nối những giá trị văn hóa truyền thống từ bao đời nay.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc
Sự có mặt của 25 dân tộc cùng chung sống đã tạo cho tỉnh vùng cao biên giới Lào Cai một kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú, đa dạng, giàu bản sắc.
Tòa thánh Tây Ninh: Công trình kiến trúc tâm linh độc đáo
Tòa Thánh Cao đài Tây Ninh là một trong những công trình tôn giáo nổi bật của Việt Nam, không chỉ bởi sự độc đáo trong kiến trúc mà còn vì giá trị văn hóa, tâm linh sâu sắc. Nằm cách trung tâm TP Tây Ninh khoảng 5 km về phía Đông Nam, Tòa Thánh Tây Ninh là nơi thờ tự cấp trung ương của đạo Cao đài, một tôn giáo do người Việt sáng lập vào năm 1926 tại tỉnh Tây Ninh. Với vẻ đẹp huyền bí và kiến trúc độc đáo, Tòa Thánh là một trong những điểm đến thú vị của du khách khi đến với vùng đất cực Tây của vùng Đông Nam Bộ.
Bảo tồn di sản văn hoá thúc đẩy phát triển du lịch
Di sản văn hóa phong phú và đặc sắc là nền tảng quan trọng để tỉnh Nam Định phát triển ngành du lịch bền vững. Với hệ thống đền, chùa, lễ hội và làng nghề truyền thống, địa phương đang từng bước khai thác hiệu quả giá trị văn hóa để thu hút du khách và thúc đẩy kinh tế - xã hội.
Hà Nội trong top 20 điểm đến văn hóa hàng đầu thế giới
Theo Tạp chí Time Out của Anh, Hà Nội là một thành phố quyến rũ, nơi “quá khứ chưa bao giờ xa rời hiện tại.”
Khánh Hòa giữ gìn vẻ đẹp cho các di tích
Mới đây, UBND tỉnh Khánh Hòa đã có văn bản gửi các sở, ngành, địa phương liên quan về việc tăng cường quản lý di tích và hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh. Đây là sự nhắc nhở cần thiết, nhằm nâng cao nhận thức của mọi người đối với vấn đề bảo vệ, giữ gìn các di tích trên địa bàn tỉnh.
Cần giữ gìn bản sắc dân tộc trong cách tân trang phục truyền thống
Trong tiến trình phát triển của mỗi dân tộc, cùng với tiếng nói, chữ viết thì trang phục luôn là một yếu tố quan trọng góp phần tạo dựng nên bản sắc văn hóa. Theo thời gian, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trang phục truyền thống của các dân tộc đã có một số thay đổi để phù hợp với nhu cầu và điều kiện sống thực tế. Tuy nhiên, đang xuất hiện những biểu hiện đáng lo ngại có thể đưa tới nguy cơ biến dạng, bị mai một, thậm chí biến mất nét đặc sắc riêng của các bộ trang phục truyền thống.
Bảo tồn và phát huy giá trị di tích ở Đồng Nai
Với bề dày lịch sử và văn hóa phong phú, Đồng Nai sở hữu hệ thống di tích mang giá trị đặc biệt về khảo cổ, văn hóa lịch sử, kiến trúc nghệ thuật. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa nhanh cùng tác động của thời gian khiến nhiều di tích có nguy cơ mai một.