Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này?

0
Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này?

Bên ngoài nơi đây đã lộng lẫy như vậy, nhưng khi vượt qua 272 bậc thang “cầu vồng” để tiến vào sâu bên trong, thì vẻ đẹp kỳ bí mở ra trước mắt còn lung linh hơn gấp trăm lần.

Là một trong những nghệ sĩ chăm chỉ đi du lịch và mua sắm nhất Vbiz, Minh Hằng vừa có chuyến đi ngắn ngày tại Kuala Lumpur – thủ đô của Malaysia. Nói là ngắn ngày nhưng Minh Hằng cũng đã đi nội thành ngoại thành Kuala Lumpur đủ cả, nào là khu thương mại Bukit Bintang, tháp đôi Petronas, sân vận động Quốc gia Bukit Jalil, động Batu…

Trước khi trở về Việt Nam, cô đã check-in tại động Batu (Batu Caves) – bức ảnh thu hút sự quan tâm của cư dân mạng bởi bờ tường trải dài sặc sỡ đủ sắc màu và mang hơi thở văn hoá Ấn Độ. Thế nhưng thực chất đây chỉ là một góc rất nhỏ trong toàn thể khu động Batu huyền ảo và lung linh – nơi đã trở thành “thánh địa” tại Malaysia thu hút du khách trong và ngoài nước.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 1.

Bức ảnh check-in “nghìn like” của Minh Hằng, hiện tại bức hình cũng đang lọt top nổi bật của địa điểm này trên Instagram.

Động Batu là một địa điểm du lịch nổi tiếng của Malaysia, cách thủ đô Kuala Lumpur khoảng 13 km về phía bắc. Bản thân khu động Batu nằm sâu giữa các vách núi đá vôi sừng sững, nên đã bí ẩn càng bí ẩn, đã lung linh càng lung linh hơn, tuy nhiên với những ai thích sự yên tĩnh thì đây là nơi hoàn hảo để thoát khỏi sự xô bồ, náo nhiệt thành thị.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 2.

Malaysia là quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo, và Hindu giáo cũng là một trong những giáo xứ lớn nhất tại quốc gia này. Động Batu là thánh địa của Hindu giáo Malaysia đã hơn 100 năm nay kể từ khi được xây dựng làm đền thờ các vị thần vào thế kỷ XX.

Thuộc huyện Gomback, cách trung tâm thủ đô Kuala Lumpur khoảng 13km, động Batu mở cửa tất cả các ngày trong tuần. Thời điểm du khách đến đây đông nhất là vào các dịp cuối tuần hay các ngày lễ hội tôn giáo lớn. Thời gian mở cửa thường từ 6 giờ sáng đến 9 giờ tối và không thu phí tham quan.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 21.

Chính Minh Hằng đã phải chia sẻ về “độ nóng” của địa điểm này: “Muốn chụp được tấm hình trên cầu thang màu sắc huyền thoại là 1 nhiệm vụ bất khả thi vì người đông nghịt. Nên em nó chỉ có thể chụp ở các bờ tường nhưng cũng khá “ngon nghẻ” rồi nhỉ mọi người?”.

Động Batu nằm sâu bên trong một núi đá vôi cao 100 mét so với mặt đất. Địa điểm tôn giáo Hindu này mang du khách đến với một thế giới đầy những bức tượng và miếu thờ tinh xảo mang đậm dấu ấn tâm linh. Hơn thế nữa, núi đá vôi bao quanh khu đền đã khoảng 400 triệu năm tuổi, nên những cột mốc về tâm linh và huyền thoại càng trở nên linh thiêng và quan trọng với nhân loại, đặc biệt là những người gốc Ấn theo đạo Hindu.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 6.

Tên của động được bắt nguồn từ tên của con sông Sungai Batu.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 7.

Điểm nổi bật nhất ở hang động Batu là bức tượng thần Murugan cao nhất thế giới với chiều cao 42,7 mét.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 8.

Bức tượng được phủ một lớp sơn bằng vàng hơn 300 lít.

Trước khi tìm hiểu những câu chuyện, điển tích, huyền thoại về những vị thần và văn hoá Hindu, du khách phải vượt qua 272 bậc thang dốc và không đều nhau, nhưng những gì đang chờ đón phía trước thì rất đáng để nỗ lực bước tiếp.

Hiện nay, các bậc thang này thường xuyên được trùng tu với những màu sơn rực rỡ. Cảm tưởng như du khách hay các tín đồ đạo Hindu đến đây được bước lên bậc thang cầu vồng dẫn lên “thánh đường”. Các công trình khác thuộc khuôn viên thánh địa này cũng được trang hoàng theo “tông màu” 7 sắc cầu vồng.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 9.

Cũng chính bởi sự thay đổi đó mà động Batu trở thàn điểm thu hút giới trẻ đến check-in ngày càng nhiều hơn. Ảnh @jesicadajaja.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 10.

Toàn cảnh khu cầu thang được nhìn từ trên cao.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 11.

Ảnh @charlies_wanderings.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 12.

Ảnh @beachingbabes.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 13.

Những ô thang chuyển dần sắc độ theo màu 7 cầu vồng.

Những chú khỉ tinh nghịch thường ngồi ở bậc cầu thang của động Batu để trêu chọc các du khách.

Tuy nhiên, do tình trạng du khách đến đây ngày càng đông, đặc biệt là vào những lễ hội hay các ngày quan trọng của đạo Hindu, thì việc có một bức hình check-in trọn vẹn tại bậc cầu thang này là gần như không thể bởi chỉ thấy toàn người với người. Chính vì vậy mà phần lớn khách du lịch chỉ có thể chụp từ bên sân ngoài nhìn lên bậc cầu thang cạnh bức tượng thần Murugan. Hoặc là dãy tường điêu khắc ở phía bên trái sân đền dẫn lối lên khu cầu thang.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 15.

Bức ảnh hiếm hoi của du khách “căn” được lúc vắng để chụp toàn cảnh khu cầu thang hoàn hảo như thế này. Ảnh @janekwanishere.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 16.

Khu bờ tường bên ngoài là nơi Minh Hằng chọn để chụp ảnh thay vì khu cầu thang chính quá đông.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 17.

Nhiều người cũng chọn check-in ở phía ngoài này. Ảnh @choi_da_choi.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 18.

Ảnh @ashley_chloe.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 19.

Hoặc là chụp ảnh ở dưới chân cầu thang này. Ảnh @ranieedaay.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 20.

Ảnh @laviednuojz.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 21.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 22.

Những bức tượng ở khu tường phía ngoài cũng tinh xảo và lộng lẫy không kém gì phía trong động chính.

Khi vượt qua 272 bậc cầu thang rực rỡ sắc màu, điều chờ đợi du khách phía trên chính là khu Hang Tối (Dark Caves) – hang động duy nhất tại Batu mà khách du lịch phải mua vé chứ không được tự do như những hang khác. Hang Tối nổi tiếng là nơi trú ngụ của hàng trăm nghìn con dơi, với khoảng 2km phủ đầy thạch nhũ và măng đá hàng nghìn năm tuổi.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 24.

Cầu thang tiến vào Hang Tối ở những bậc cuối cùng.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 25.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 26.

Ngước lên trên là những vòm hang huyển ảo dẫn ánh sáng từ bên ngoài vào trong động. Khung cảnh huyền ảo như trong sơn cốc.

Ảnh sáng thiên nhiên phản chiếu qua núi đá vôi như phủ ánh vàng lên hang động. Ngoài những vách đá và vòm động dựng đứng, những bức tượng Phật, những công trình điêu khắc nghệ thuật ở đây còn có phần huyền ảo và lung linh hơn ở phía ngoài khi kết hợp với không gian kì bí của núi đá vôi.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 27.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 28.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 29.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 30.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 31.

Ngoài gian động chính khi bước vào, bên trong Batu còn gồm nhiều hang động lớn nhỏ khác nhau, một số có đền trong khi một số khác lại có những bức hoạ và tượng, 3 hang lớn nhất có thể kể tên gồm: Hang Thờ (Cathedral Cave), Hang triển lãm nghệ thuật (Art Gallery Cave) và Hang bảo tàng (Museum Cave).

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 32.

Có gì ở nơi “bảy sắc cầu vồng” mà Minh Hằng phải vất vả lắm mới có một góc để check-in xuất sắc như thế này? - Ảnh 33.

Bức ảnh chụp một người đàn ông đang “làm phép” trong nghi lễ của Hindu giáo diễn ra tại động Batu.

Động Batu là nơi diễn ra các nghi lễ Hindu quan trọng của cộng đồng người gốc Ấn tại Malaysia. Hàng năm, cứ độ giữa tháng giêng và tháng hai âm lịch, nơi đây thu hút hàng chục nghìn du khách và các tín đồ đạo trên khắp thế giới về tham dự lễ hội Thaipusam, để họ bày tỏ lòng tôn kính với đức Muruga. Thế nên đây cũng là thời điểm khách du lịch ngoài đạo có thể cân nhắc khi tới động Batu vì tình trạng quá tải có thể diễn ra.

Nguồn ảnh: Unplash.

Nguồn: KENH14.VN