Thẻ: di sản văn hóa
Sóc Trăng: Lễ hội Chrôi Rum Chếk trở thành di sản văn hóa phi...
Ban Tổ chức Lễ hội Chrôi Rum Chếk năm 2025, UBND thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng đã đón nhận Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khánh Hòa: Phong phú di sản văn hóa phi vật thể xứ Trầm
Vùng đất Khánh Hòa có kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng với đầy đủ các loại hình tri thức dân gian, lễ hội truyền thống, kho tàng văn học, âm nhạc, phong tục tập quán, ngôn ngữ, sinh hoạt tín ngưỡng… Những di sản văn hóa phi vật thể ấy luôn được các địa phương cùng cộng đồng dân cư giữ gìn, phát huy với nhiều giải pháp cụ thể.
Hà Giang: Quang Bình phát huy di sản văn hóa giữa dòng chảy hiện...
Về với Quang Bình (Hà Giang) được xem là về miền văn hóa, nơi có đa dạng sắc màu của cộng đồng 12 dân tộc. Mỗi dân tộc đều mang trong mình nét đặc trưng riêng. Bằng nhiều cách khác nhau, huyện đã và đang phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo thành điểm nhấn thu hút du khách.
Hà Nội: Lễ hội chùa Tây Phương được công nhận là di sản văn...
Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương tại xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Đền Vua Lê – Điểm đến trong hành trình khám phá di sản văn...
Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên của thời Hậu Lê có nhiều công tích trong chiến đấu chống quân Minh. Ông là người đã dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn từ năm 1418 đến năm 1428, lãnh đạo Nhân dân đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi, đem lại nền độc lập dài lâu cho đất nước. Từ lòng ngưỡng vọng và biết ơn những người có công với dân với nước, nhiều ngôi đền thờ Đức vua Lê Thái Tổ đã được lập nên ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam. Đền Vua Lê (thôn Hoàng Tân, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn) là một trong những ngôi đền thiêng đó.
Thành Phố Huế: Nghề làm bún Vân Cù được công nhận là di sản...
Ngày 19/2, thôn Vân Cù - Nam Thanh (xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, thành phố Huế) tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề làm bún Vân Cù.
Thừa Thiên Huế: Nghề làm bún Vân Cù được công nhận là di sản...
Ngày 19/2, thôn Vân Cù - Nam Thanh (xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, thành phố Huế) tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề làm bún Vân Cù.
Quảng Ninh: Xuân này về với đền Cửa Ông…
Đã từ lâu, khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông - Cặp Tiên đã trở thành không gian văn hoá tín ngưỡng truyền thống linh thiêng mỗi dịp Tết đến xuân về không chỉ đối với người dân Vùng mỏ. Đến với đền Cửa Ông, dâng nén tâm hương tưởng nhớ Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng và các nhân thần, du khách còn có cơ hội tham gia vào lễ hội đền - một trong những lễ hội truyền thống, độc đáo, được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Bến Tre: Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa
Lúc sinh thời, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần nhắc lại quan điểm “Văn hóa còn thì dân tộc còn và ngược lại, văn hóa mất thì dân tộc mất” và thật vậy, lịch sử hơn 4.000 năm của dân tộc Việt Nam, trong đó có hàng ngàn năm bị thực dân, đế quốc đô hộ nhưng dân tộc Việt Nam vẫn giữ được “hồn cốt” dân tộc, điều đó đã chứng minh những di sản văn hóa được bảo tồn, gìn giữ đến hôm nay chính là giá trị tinh thần cao đẹp, là sức mạnh nội sinh của dân tộc, có vai trò “soi đường cho quốc dân đi”, hướng con người đến những giá trị “chân, thiện, mỹ” đặc sắc nhất, nhân văn nhất và tiến bộ nhất.
Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa
Lúc sinh thời, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần nhắc lại quan điểm “Văn hóa còn thì dân tộc còn và ngược lại, văn hóa mất thì dân tộc mất” và thật vậy, lịch sử hơn 4.000 năm của dân tộc Việt Nam, trong đó có hàng ngàn năm bị thực dân, đế quốc đô hộ nhưng dân tộc Việt Nam vẫn giữ được “hồn cốt” dân tộc, điều đó đã chứng minh những di sản văn hóa được bảo tồn, gìn giữ đến hôm nay chính là giá trị tinh thần cao đẹp, là sức mạnh nội sinh của dân tộc, có vai trò “soi đường cho quốc dân đi”, hướng con người đến những giá trị “chân, thiện, mỹ” đặc sắc nhất, nhân văn nhất và tiến bộ nhất.