Trang chủ Thẻ Di sản văn hóa

Thẻ: di sản văn hóa

Làng gốm Bát Tràng bảo tồn nghề truyền thống

Làng gốm Bát Tràng cách trung tâm Hà Nội khoảng 13km về phía Đông Nam, là nơi lưu giữ một phần di sản văn hóa phi vật thể quý giá của Việt Nam.

Nghề làm muối Thụy Hải trở thành Di sản văn hóa phi vật thể...

Nghề làm muối truyền thống hàng trăm năm tuổi ở xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc danh mục nghề thủ công truyền thống.

Ninh Bình: Sức sống di sản nghề cói Kim Sơn

Sau khi được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nghề cói Kim Sơn (Ninh Bình) đã có bước phát triển rõ rệt. Người dân hưởng lợi trực tiếp từ việc tăng giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường và phát triển du lịch làng nghề.

Sóc Trăng: Lễ hội Chrôi Rum Chếk trở thành di sản văn hóa phi...

Ban Tổ chức Lễ hội Chrôi Rum Chếk năm 2025, UBND thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng đã đón nhận Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khánh Hòa: Phong phú di sản văn hóa phi vật thể xứ Trầm

Vùng đất Khánh Hòa có kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng với đầy đủ các loại hình tri thức dân gian, lễ hội truyền thống, kho tàng văn học, âm nhạc, phong tục tập quán, ngôn ngữ, sinh hoạt tín ngưỡng… Những di sản văn hóa phi vật thể ấy luôn được các địa phương cùng cộng đồng dân cư giữ gìn, phát huy với nhiều giải pháp cụ thể.

Hà Giang: Quang Bình phát huy di sản văn hóa giữa dòng chảy hiện...

Về với Quang Bình (Hà Giang) được xem là về miền văn hóa, nơi có đa dạng sắc màu của cộng đồng 12 dân tộc. Mỗi dân tộc đều mang trong mình nét đặc trưng riêng. Bằng nhiều cách khác nhau, huyện đã và đang phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo thành điểm nhấn thu hút du khách.

Hà Nội: Lễ hội chùa Tây Phương được công nhận là di sản văn...

Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương tại xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Đền Vua Lê – Điểm đến trong hành trình khám phá di sản văn...

Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên của thời Hậu Lê có nhiều công tích trong chiến đấu chống quân Minh. Ông là người đã dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn từ năm 1418 đến năm 1428, lãnh đạo Nhân dân đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi, đem lại nền độc lập dài lâu cho đất nước. Từ lòng ngưỡng vọng và biết ơn những người có công với dân với nước, nhiều ngôi đền thờ Đức vua Lê Thái Tổ đã được lập nên ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam. Đền Vua Lê (thôn Hoàng Tân, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn) là một trong những ngôi đền thiêng đó.

Thành Phố Huế: Nghề làm bún Vân Cù được công nhận là di sản...

Ngày 19/2, thôn Vân Cù - Nam Thanh (xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, thành phố Huế) tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề làm bún Vân Cù.

Thừa Thiên Huế: Nghề làm bún Vân Cù được công nhận là di sản...

Ngày 19/2, thôn Vân Cù - Nam Thanh (xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, thành phố Huế) tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề làm bún Vân Cù.